Kết quả tìm kiếm cho "Cách nấu món chay ngon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 293
Ẩm thực chay không chỉ là xu hướng, mà còn là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của nhiều người dân An Giang. Với nền tảng Phật giáo lâu đời, việc ăn chay thể hiện triết lý từ bi, tránh sát sinh và hòa hợp với thiên nhiên.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Mũi Đại Lãnh hay còn gọi với cái tên Mũi Điện là địa điểm du lịch đầu tiên có thể đón bình minh tại Việt Nam.
Dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có quán bánh canh tép ngon, rẻ. Những ngày cuối tuần, nơi đây phục vụ khoảng 1.000 tô bánh canh, lữ khách phương xa thưởng thức gật gù ngợi khen.
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú. Qua đôi bàn tay khéo léo của người nấu, sự tinh tế trong cách chế biến, sự kết hợp của các nguyên liệu với nhau, tuy dân dã, mộc mạc, nhưng vẫn không kém phần độc đáo, hấp dẫn, mang đậm nét đặc trưng và hương vị đậm đà khó quên.
Theo thống kê của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam tăng nhanh trong vài năm trở lại đây. Năm 2023, cả nước đón 392.000 lượt khách Ấn Độ, tăng 231% so với năm 2019.
Hào khí cùng khát vọng dân tộc đã làm nên sức mạnh thác đổ 79 năm trước đang hối thúc toàn dân vươn tới, tiến nhanh bước chân đưa Việt Nam đứng cùng hàng ngũ các quốc gia phát triển vào năm 2045.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Nếu chẳng may bị dính keo 502 và không tài nào gỡ ra được, đây sẽ là những mẹo nhỏ giúp bạn xử lý tình huống an toàn, nhanh chóng.
Dưới đây là những cách bảo quản thức ăn thừa an toàn và vẫn giữ được hương vị thơm ngon, giúp tiết kiệm chi phí đảm bảo sức khỏe của gia đình.